Trang chủ / KIẾN TRÚC BẰNG ĐÁ ĐẸP / Mẫu cổng đá đẹp nhất / 309+ Mẫu cổng đá nhà mồ đẹp nhất

309+ Mẫu cổng đá nhà mồ đẹp nhất

309+ Mẫu cổng đá nhà mồ đẹp nhất

309+ Mẫu cổng đá nhà mồ đẹp nhất, Ngày nay, hầu hết tại các hạng mục công trình đình, chùa, miếu mạo, lăng mộ, từ đường bạn đều có thể bắt gặp cổng đá và đây cũng bộ phận kiến trúc đầu tiên khi bước vào công trình. Cổng đá có rất nhiều loại. Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng loại công trình mà cổng đá cũng có sự chế tác, thiết kế thi công lắp đặt và xây dựng khác nhau.

309+ Mẫu cổng đá nhà mồ đẹp nhất
309+ Mẫu cổng đá nhà mồ đẹp nhất
309+ Mẫu cổng đá nhà mồ đẹp nhất
309+ Mẫu cổng đá nhà mồ đẹp nhất
309+ Mẫu cổng đá nhà mồ đẹp nhất

 Tìm hiểu về cổng đá là gì ? Cổng đá tam quan ? Cổng đá tự trụ ?

Từ xa xưa, trong các công trình đình chùa, miếu mạo, lăng mộ, nhà thờ, cổng làng, từ đường,… cổng đá đã là một phần không thể thiếu và cho tới ngày nay, tầm quan trọng của các mẫu cổng đá đẹp cũng không có gì thay đổi.

1. Cổng đá là gì?

Với các công trình tâm linh, nghệ nhân thường sử dụng cổng đá tứ trụ hay còn gọi là cổng tam quan đá. Còn với những mẫu cổng có hai chân cột đá đơn giản hơn (có thể có mái che hoặc không) được sử dụng để làm cổng nhà riêng.
Các mẫu cổng đá đẹp thường được làm từ các loại đá nguyên khối khác nhau như granite, đá nhân tạo, đá xanh, đá vàng hoặc đá trắng. Mỗi loại đá lại có những đặc tính và ưu nhược điểm khác nhau. Vì vậy, tùy theo mục đích sử dụng, công trình, nhu cầu mà các bạn có thể lựa chọn cổng đá nguyên khối cũng như chất liệu cổng, kết hợp với cuốn thư đá cho phù hợp.
Hiện nay, các họa tiết trên đồ mỹ nghệ bằng đá cũng rất đa dạng. Với các công trình tâm linh như mẫu cổng nhà thờ họ, đình chùa,… thì người ta thường chạm khắc hoa văn rồng phượng hoặc là chạm cảnh. Còn các công trình biệt thự, nhà ở riêng chỉ nên chạm khắc cảnh tùng trúc cúc mai đơn giản chứ không nên chạm rồng phượng.

2. Cổng tam quan là gì?

Tam quan là từ Hán Việt, có nghĩa là ba lối đi. Cổng tam quan là loại cổng với một cổng lớn ở giữa và hai cổng nhỏ tạo lối đi ở hai bên. Kiến trúc cổng đá này có thể nhìn thấy ở nhiều nước phương Đông, bao gồm cả Việt Nam.

Theo văn hóa phong kiến thời xưa, cổng lớn chỉ dành cho những người quyền cao chức trọng, hoặc mở trong các dịp lễ quan trọng. Thông thường, người ta chỉ đi bằng hai cổng nhỏ.

Các ghi chép đã ghi nhận sự xuất hiện của cổng tam quan từ thời Lý Trần trong các đền miếu chùa chiền. Trong suốt chiều dài lịch sử, cổng tam quan là thành phần không thể thiếu đối với kiến trúc Việt Nam.

3. Trụ biểu là gì?

Trụ biểu là một biến thể của cổng tam quan, được thiết kế theo kiểu bốn cột không mái che, và tạo thành ba lối đi. Hình dạng phổ biến của trụ biểu là hai trụ ở giữa cao hơn so với trụ ở hai bên.

Trụ biểu là lối kiến trúc thường thấy ở các lối ra vào sân đình cổ xưa tại Huế. Chất liệu chính là đá, cùng với hình dáng cao vút của trụ biểu mang là biểu tượng cho sự vững chắc, bền bỉ, bảo vệ cho vùng đất.

Phần trên của trụ có hình nhọn, thường được trang trí bằng hình hoa sen, đèn lồng hoặc cổ lâu. Phần cột đá ở dưới có hình chữ nhật trụ, được chạm khắc các câu đối bằng tiếng Hán phồn thể. Người ta thường viết các câu với nội dung cầu nguyện sự may mắn, hoặc viết về chiến công của làng dưới.

Các cổng làng xưa đều xây theo lối trụ biểu, là kiến trúc cao nhất làng, có thể nhìn thấy từ xa. Một số làng xây đình làng khá nhỏ nhưng trụ biểu vẫn được đầu tư chăm chút để thể hiện tinh thần của dân làng và sự uy nghiêm của làng.

Ý nghĩa cổng đá trong đời sống văn hóa

Trong văn hóa lịch sử

Cổng tam quan được xây dựa trên thuyết Tam tài, với cổng chính ở giữa dành cho vua chúa, cổng bên trái dành cho quan văn, bên phải dành cho quan võ. Do đó, cổng nhỏ ở hai bên là lối đi chính thay vì cổng giữa. Đó cũng là lý do cổng tam quan được xây dựng ở cổng làng, đình chùa và miếu tự để làm cổng đón vua chúa giá lâm.

Riêng cổng đá ở Huế thì sẽ được chia thành năm cổng – ngũ quan môn do có sự phân chia giai cấp rõ ràng. Cửa lớn chính giữa là lối đi của vua, các cửa tiếp theo từ trong ra ngoài lần lượt dành cho quan lại và binh lính.

Trong đời sống

Cổng tam quan được người trong làng hoặc dòng họ chọn với ý nghĩa tưởng nhớ các bậc bề trên và giữ gìn nét đẹp văn hóa lâu đời. Người ta chọn các họa tiết tâm linh, phong thủy để khắc trên cổng đá, nhằm cầu mong sự may mắn và bình an đến với người dân trong vùng.

Trong đạo Phật

Cổng đá tam quan còn mang những ý nghĩa về tôn giáo rất đặc biệt. Trước tiên là về Phật giáo. Phật giáo có ảnh hưởng rất lớn đến cổng tam quan.

Theo quan niệm Phật giáo, cổng tam quan đại diện cho “tam quan” của nhà Phật là “hữu quan” (sắc), “không quan” (không – vô thường) và “trung quan” (sự kết hợp giữa sắc và không). Ngoài ra, còn một cách hiểu khác, cổng tam quan là cổng điện Tam Bảo (Phật – Pháp – Tăng).

Đối với nhánh Phật giáo Thiền Tông, cổng tam quan là đại diện của cửa Vô Không, cửa Vô Tác và cửa Vô Nguyện – các cánh cửa dẫn đến cõi niết bàn. Tuy nhiên, chùa phái Thiền Tông không xây cổng tam quan ở lối ra vào.

Ở các nước có sự kết hợp giữa Phật giáo và Nho giáo thì chùa chiền mới có xây cổng tam quan. Đối với các quốc gia Phật giáo khác như Ấn Độ, Thái Lan, Myanmar, Lào, Cambodia, Tây Tạng… ta không thể tìm thấy lối kiến trúc này.

Theo quan niệm phong thủy, cổng bên trái cửa chùa là Thanh Long, bên phải là Bạch Hổ. Khách viếng chùa đi vào bên trái và ra về ở bên phải, với mong ước rước phúc đức từ chùa về nhà.

Trong đạo Cao Đài

Ta có thể nhìn thấy kiến trúc cổng đá tam quan trong hầu hết các công trình Thánh Thất của đạo Cao Đài. Các Thánh Thất lớn thường có nhiều cổng tam quan, điển hình như Tòa Thánh Tây Ninh có đến 12 cổng.

Tìm hiểu các mẫu cổng đá đẹp

1. Cổng làng bằng đá đẹp

Cổng làng là cổng được đặt ở ngay đầu làng, giúp phân biệt, ngăn chia làng này với làng khác. Đây được coi là một công trình văn hóa, biểu tượng và phân biệt giữa các làng.
Thông thường, cổng làng có kiến trúc khá đơn giản, sở hữu vẻ đẹp rất bình dị, đặc trưng của làng quê. Và vật liệu chủ yếu được lựa chọn để xây dựng cổng làng ngày nay là đá tự nhiên.

2. Cổng chùa bằng đá đẹp nhất

Cổng đá hay cổng tam quan đá là tên gọi khác của cổng chùa bằng đá. Vật liệu thường dùng để làm cổng chùa là đá xanh tự nhiên cao cấp Ninh Vân. Cổng chùa được xây dựng lên gồm 3 lối đi với hai lối bên bằng nhau và lối giữa cũng là lối đi chính lớn nhất. Vách cổng được làm bằng đá.
Sở dĩ cổng chùa bằng đá gồm 3 cửa là bởi người xưa dựa vào thuyết tam tài.  Theo quy định, chỉ có vua mới được đi cửa chính, còn quan văn và quan võ sẽ đi 2 cửa bên. Sau này, khi làm cổng chùa tam quan, các chùa cũng lấy theo khuôn phép này để đón vua quan, người dân đi lễ Phật. Trừ trường hợp có lễ hội lớn cửa chính của chùa mới được mở còn bình thường chỉ mở hai cửa bên để mọi người đi lại.

3. Cổng đình, cổng đền đẹp

Rất nhiều đình, đền tại Việt Nam cũng có cổng để tạo nên một công trình kiến trúc tổng thể hoàn thiện. Hơn nữa, người ta quan niệm nhà có cổng thì đình, đền làng cũng vậy. Hơn nữa, đình làng thường được xem là nơi cư ngụ của Thành Hoàng trong làng, do đó nên cần xây cổng.

Đối với những ngôi đình, đền cổ, cổng làng sẽ được đặt ở giữa đình và trước mặt đình là ao đình. Sau khi bước vào cổng sẽ có một bình phong được đặt để tránh cho khí xấu ô uế có thể vào bên trong.

Tùy từng nơi mà đình, đền có thể được xây hoặc không. Cổng đình, đền phần lớn được làm theo cấu trúc tam quan bằng vật liệu đá, gạch hoặc gỗ. Tuy nhiên, do chất liệu gỗ có độ bền không cao nên ít được lựa chọn.

4. Cổng đá nhà thờ họ

Nhà thờ họ – còn được biết đến là từ đường. Đây là nơi có ý nghĩa vô cùng quan trọng với mỗi dòng họ. Công trình này được xây dựng nhằm mục đích phục vụ cho việc thờ cúng tổ tiên của dòng họ hoặc chi trong họ tính theo phụ hệ. Ở các tỉnh miền Nam có thể không thường bắt gặp nhà thờ họ nhưng ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung, nhà thờ họ được xây dựng khá phổ biến. Nhà thờ họ được coi là một văn hóa đẹp đã có từ lâu đời của người Việt.

Cổng nhà thờ họ được coi là công trình dẫn vào nơi tâm linh của một dòng họ. Bởi vậy, cổng nhà thờ họ có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Tùy thuộc vào điều kiện, đóng góp cũng như vai vế, địa vị của các thành viên trong dòng họ mà nhà thờ họ có thể xây dựng theo quy mô, kiến trúc khác nhau. Cổng nhà thờ họ cũng có thể được xây bằng đá tự nhiên hoặc gạch trát xi măng.

Địa Chỉ Uy Tín Tư Vấn Thiết Kế Các Công Trình Về Đá

 Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Long An, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Tiền Giang, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Bến Tre, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Trà Vinh, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Hậu Giang, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Đồng Tháp.

Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Cần Thơ, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Hậu Giang, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Sóc Trăng, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Bạc Liêu. Cà Mau, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Kiên Giang.

Giá Bán Kích Thước Các Sản Phẩm Từ Đá Mỹ Nghệ

Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại An Giang, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Quảng Bình, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Quảng Trị, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Thừa Thiên Huế. Đà Nẵng, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Quảng Nam, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Quảng Ngãi, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Bình Định, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Phú Yên.

Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Khánh Hòa, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Bình Thuận. Nghệ An, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Hà Tĩnh, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Thanh Hóá, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Hà Nam, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Nam Định, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Hưng Yên. Hải Dương.

Hình Ảnh Các Công Trình Về Đá Đẹp

Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Thái Bình, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Quảng Ninh, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Hải Phòng, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Vĩnh Phúc. Bắc Ninh, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Bắc Giang, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Bắc Kạn, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Cao Bằng, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Yên Bái, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Hà Giang, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Tuyên Quang.

Lai Châu, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Sơn La, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Hòa Bình, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Điện Biên, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Lạng Sơn. Gia Lai, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Kon Tum, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Lâm Đồng, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Đắk Nông, Cơ Sở Địa Chỉ Đá Mỹ Nghệ Tại Đắk Lắk.

Địa chỉ bán đá mỹ nghệ điêu khắc​ Quý khách hàng liên hệ với chúng tôi để được  vấn tốt nhất về sản phẩm theo địa chỉ :

Cơ Sở I : Làng Nghề Đá Điêu Khắc Mỹ Nghệ Ninh Vân – Xã Ninh Vân – Huyện Hoa Lư – Tỉnh Ninh Bình

Cơ Sở II : QL 1A – Xã Quý Tây – Huyện Bình Chánh – Thành Phố Hồ Chí Minh